ISO 22000 - CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

ISO 22000 - CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

ISO 22000 - CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

ISO 22000 - CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

Giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp

Hotline: 0903 926 756

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Hotline: 0903 926 756 Tiếng Việt Tiếng Anh

  ISO 22000
   
Là hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, có cấu trúc tương tự như ISO 9001:2000 và được dựa trên nền tảng của 7 nguyên tắc HACCP & các yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng, rất thuận tiện cho việc tích hợp với hệ thống ISO 9001:2000
 
ISO 22000 : 2005 bao gồm 8 điều khoản
 
1.     Phạm vi
2.     Tiêu chuẩn trích dẫn
3.     Thuật ngữ và định nghĩa
4.     Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        4.1 Yêu cầu chung
        4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
             4.2.1 Khái quát
             4.2.2 Kiểm soát tài liệu
             4.2.3 Kiểm soát hồ sơn
 
5.     Trách nhiệm của lãnh đạo
        5.1 Cam kết của lãnh đạo
        5.2 Chính sách an toàn thực phẩm
        5.3 Hoạch định hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        5.4 Trách nhiệm và quyền hạn
        5.5 Trưởng nhóm an toàn thực phẩm
        5.6Trao đổI thông tin
             5.6.1Trao đổI thông tin vớI bên ngoài
             5.6.2 Trao đổI thông tin nộI bộ
        5.7 Sự chuẩn bị và ứng phó vớI tình huống khẩn cấp
        5.8 Xem xét của lãnh đạo
             5.8.1 Khái quát
             5.8.2 Đầu vào của việc xem xét
             5.8.3 Đầu ra của việc xem xét
 
6.     Quản lý nguồn lực
        6.1 Cung cấp nguồn lực
        6.2 Nguồn nhân lực
             6.2.1 Khái quát
             6.2.3 Năng lực nhận thức và đào tạo
        6.3 Cơ sở hạ tầng
        6.4 Môi trường làm việc
 
7.     Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn
        7.1 Khái quát
        7.2 Chương trình tuyên quyết (PRPs)
        7.3 Các bước chuẩn bị cho hoạt động phân tích mốI nguy
              7.3.1 Khái quát
              7.3.2 Nhóm an toàn thực phẩm
              7.3.3 Đặc tính của sản phẩm
                      7.3.3.1 Nguyên liệu, các thành phần và vật liệu tiếp xúc vớI sản phẩm
                      7.3.3.2 Đặc tính của thành phẩm
              7.3.4 Mục đích sử dụng
              7.3.5 Sơ đồ quy trình sản xuất, các công đoạn và các biện pháp kiểm soát
                       7.3.5.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
                       7.3.5.2 Mô tả các công đoạn và các biện pháp kiểm soát
        7.4 Phân tích mốI nguy
             7.4.1 Khái quát
             7.4.2 Nhận dạng các mốI nguy và xác định mức chấp nhận
             7.4.3 Đánh giá mốI nguy
             7.4.4 Chọn lựa và đánh giá các biện pháp kiểm soát
        7.5 Xây dựng các chương trình vận hành tuyên quyết (PRPs)
        7.6 Xây dựng kế hoạch HACCP
             7.6.1 Kế hoạch HACCP
             7.6.2 Nhận dạng các điểm kiểm soát tớI hạn (CCPs)
             7.6.3 Xác định giớI hạn tớI hạn cho các điểm kiểm soát tớI hạn (CCPs)
             7.6.4 Hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tớI hạn
             7.6.5 Các hành động khi kết quả giám sát vượt giớI hạn tớI han
        7.7 Cập nhật các thông tin ban đầu và các tài liệu mô tả các chương trình tiên quyết và kết hoạch HACCP
        7.8 Hoạch định việc thẩm tra
        7.9 Hệ thống truy tìm nguồn gốc
        7.10 Kiểm soát sự không phù hợp
               7.10.1 Sự khắc phục
               7.10.2 Hành động khắc phục
               7.10.3 Sự lý các sản phẩm có nguy cơ không an toàn
                          7.10.3.1 Khái quát
                          7.10.3.2 Đánh giá việc xuất xưởng
                          7.10.3.3 Xứ lý các sản phẩm không phù hợp
                7.10.4 Thu hồI
 
8.     Thẩm định, thẩm tra và cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
        8.1 Khái quát
        8.2 Thẩm định tổ hợp các biện pháp kiểm soát
        8.3 Kiểm soát theo dõi và đo lường
        8.4 Thẩm tra hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
              8.4.1 Đánh giá nộI bộ
              8.4.2 Đánh giá các kết quả thẩm tra đơn lẻ
              8.4.3 Phân tích các kết quả của các hoạt động thẩm tra
        8.5 CảI tiến
              8.5.1 CảI tiến thường xuyên
              8.5.2 Cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
 
Khi áp dụng ISO 22000 tổ chức phải đảm bảo thực hiện các chương trình tiên quyết (GMP, SSOP) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…
Khi áp dụng ISO 22000 tổ chức phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v…
 
Áp dụng
 
ISO 22000:2005 được áp dụng cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung cấp thực phẩm: Cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm, chế biến, sản xuất hay dịch vụ về thực phẩm
CÁC SẢN PHẨM CÙNG LOẠI
  VIDEO CLIP
  HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

0903 926 756 - Mr. Tài


Text

  THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang truy cập : 3
Hôm nay : 54
Trong tháng : 257
Tổng truy cập : 124143

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN - ĐÀO TẠO - CHUYỂN GIAO

Tên doanh nghiệp / cá nhân:
Điện thoại liên hệ :
Email liên hệ :
Nội dung yêu cầu :

CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO TRI THỨC CHÍ TÂN

Địa chỉ: 117-119 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại: 0903 92 6756 hoặc 0814 995 947
Email: lienhe@chitanko.com

LIÊN KẾT VỚI CHÚNG TÔI

© Copyright 2024- Bản quyền thuộc về Công ty TNHH Chuyển giao tri thức Chí Tân